Hy vọng, với những biện pháp Tích cực như vậy, NVHCĐ Đắc Lắc sẽ phát huy hiệu quả như mục đích, tên gọi của nó, qua đó góp phần lưu giữ những nét văn hóa quý báu ở các buôn làng
Sở dĩ người dân không đến sinh hoạt bởi NVHCĐ chật chội, xây dựng không đúng với phong tục tập quán của đồng bào. Hữu Phúc. NVHCĐ buôn Pốk A, thị trấn Ea Pốk, H.Còn chị H'Voan chia sẻ, từ khi buôn xây NVHCĐ, bản thân chị chưa ra đó sinh hoạt lần nào, cũng không thấy ai đến gọi đi cả. # Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT đúng hướng nhằm bảo tồn vốn văn hóa truyền thống; phấn đấu đến năm 2015, 100% buôn trên địa bàn tỉnh có NVHCĐ hoàn chỉnh các hạng mục và đảm bảo đủ điều kiện để đồng bào sinh hoạt.
Cư M'gar xây dựng trên khuôn đất rộng rãi nằm ngay bên trục đường chính đi vào buôn. Ông Amaty Ywứt Kbuôr, Nghệ nhân cồng chiêng của buôn cho biết, người dân trong buôn không mấy ai đến NVHCĐ sinh hoạt, kể cả khi cán bộ tổ chức họp buôn, gõ kẻng nhiều lần cũng chỉ thưa thớt mấy người đến. Căn nhà được xây dựng theo kiểu dáng nhà dài của người Ê Đê, sàn gỗ, mái lợp tôn, khuôn viên rộng, trồng nhiều cây xanh, hàng rào chắc chắn nhưng lại không vấn người dân đến sinh hoạt giờ đã biến thành nơi thu tiền điện, nước.
Có khoảng 70% NVHCĐ hoang phế, hoạt động không đúng mục đích. Trước thực trạng trên, UBND tỉnh Đắc Lắc đã ra Chỉ thị 05/2012/CT-UBND về việc Nâng cao hiệu quả hoạt động NVHCĐ thôn buôn trên địa bàn tỉnh, trong đó chú trọng ưu tiên quỹ đất để xây dựng NVHCĐ; tham khảo quan điểm người dân về vị trí, mẫu mã, kích thước và nguyên liệu trước khi xây dựng; bố trí kinh phí xây dựng, sửa sang, mua sắm trang thiết bị NVHCĐ.
Các chị em trong buôn cũng giống như chị, chỉ đến NVHCĐ khi có việc cần, như đi đóng tiền điện, nước. Hăng hái tuyên truyền để người dân hiểu và phát huy ý thức trách nhiệm trong việc gìn giữ, tu tạo, sử dụng NVHCĐ để gắn kết bổn phận; tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, các trang thiết bị NVHCĐ; tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn nghiệp vụ cho Ban chủ nhiệm NVHCĐ; luôn tuyên truyền vận động các từng lớp quần chúng.
Ông Bùi Văn Khối, Trưởng phòng Nghiệp vụ văn hóa- Sở VH-TT&DL Đắc Lắc cho rằng, thực trạng trên xảy ra là do việc đầu tư thiếu đồng bộ; khi xây dựng, nhà đầu tư không tham khảo ý kiến của buôn làng; một số nhà văn hóa xây dựng chưa hợp với phong tục tập quán của đồng bào; không gian văn hóa chật hẹp; địa điểm xây dựng không phù hợp; nhiều nơi không có nhà vệ sinh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét